Welcome to VIETCOM Company
Trang chủ | Giới thiệu | Sản phẩm | Khách hàng | Download | Liên hệ
 
 
Welcome to VIETCOM Company!
Tin tức

 Đàm phán Win-Win: Nghệ thuật "tâm đối nhân"

Có thể dễ dàng nhận thấy đàm phán diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc, từ kư kết hợp đồng trị giá vài triệu đô la Mỹ đến giải quyết những chuyện phát sinh dù là nhỏ nhặt nhất tại công ty. Đối với giới kinh doanh, đàm phán được ví như yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định sự thành bại của quá tŕnh thương thuyết...

Đàm phán: Thắng thôi chưa đủ

Từ kinh nghiệm hơn 40 năm làm đại diện đàm phán cho Chính phủ Mỹ và nhiều tập đoàn kinh tế lớn, Herb Cohen đă đúc kết: "Mọi thứ trong cuộc sống đều có thể đàm phán được, vấn đề nằm ở sự vận dụng khéo léo của từng người và "cái giá” cần đánh đổi khi đi đến sự đồng thuận”.
Một doanh nhân có khả năng thương thuyết tài t́nh thường có nhiều cơ may gặt hái thành công hơn người khác. Với những bậc thầy kinh doanh lẫy lừng như nhà đầu tư Donald Trump th́ đàm phán c̣n được nâng lên tầm nghệ thuật, bởi để thành công trong một thương vụ, người doanh nhân - nghệ sĩ phải hài ḥa mọi yếu tố, từ chiến lược hợp lư đến thời điểm cương - nhu theo từng mức độ, khi nào nên phát ngôn, khi nào nên im lặng, khi nào tung át chủ bài...

Tuy nhiên, vẫn có nhiều lầm tưởng cho rằng, thắng trong đàm phán là khi ḿnh đạt được tối đa mục tiêu trước đó đề ra. Trong thực tế, cái cốt yếu của đàm phán là "làm cho nhân sinh quan đôi bên hài ḥa”, theo lời của GS. Phan Văn Trường – chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này.
Để có được cái bắt tay hữu hảo sau khi thương thuyết, người trong cuộc đôi khi phải mất hàng tháng, thậm chí hàng năm trời đấu gan, đấu trí, lắm lúc c̣n không thể đón đầu những bất ngờ. Đôi khi là thắng, nhưng lại có thêm một đối thủ trong thương trường.
Vậy chẳng phải là "thua” hay sao? Đôi khi là thua, nhưng lại có thêm một đối tác lâu dài. Như thế th́ cũng có thể gọi là "thắng” vậy! Chính v́ lắm chuyện khó ngờ như thế, nên để thành công, giới doanh nhân cần có nhiều cân nhắc để đạt được thế win-win (thắng – thắng) khi thương thuyết...

"Phe kia”: Địch - bạn phân minh ?
Đàm phán với người này có thể là một ván cờ một mất một c̣n, với người kia là một cuộc đấu tâm lư cân năo, c̣n với người nọ lại là một cuộc chơi mạo hiểm. Dù ở bối cảnh nào, một thỏa thuận thành công là khi kết thúc các bên đều phần nào đạt được mục tiêu đề ra và quan trọng nhất, tạo lập mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Đây là khởi nguồn của quan điểm "win-win” đă xuất hiện từ lâu trong nghệ thuật đàm phán kinh doanh hiện đại. Theo nguyên tắc này, khi ngồi vào bàn đàm phán, các thương gia cần phải xem "phe kia” là bạn, đặt lợi ích của "bạn” ngang hàng với lợi ích của "ta”, làm cho "bạn” hiểu rơ quyền lợi mà "ta” mang lại cho họ cũng như thế cân bằng về lợi ích giữa hai bên, giúp loại bỏ tư tưởng "bị chèn ép”, "bị qua mặt” khiến việc thương thuyết không thuận theo ư muốn.

Mặc dù vậy, khi bắt đầu ngồi vào bàn đàm phán, người trong cuộc thường rơi vào cái bẫy do ḿnh tạo nên. Đó chính là tâm lư "một thắng hai thua”, phải giành được nhiều lợi ích cho phe ḿnh hơn đối phương.
Từ đó dẫn đến việc xem "phe kia” như đối thủ, giăng kế bày mưu để hạ "địch” mà quên mất mục tiêu chính yếu của cuộc đàm phán. Một khi người trong cuộc bắt đầu tấn công đối phương th́ cuộc thương thuyết có nguyên tắc sẽ nhanh chóng trở thành vô nguyên tắc.
Khi đó họ chỉ c̣n biết "nghe bằng tim, hiểu bằng gan và nói bằng ḷng”, và "đường ai nấy đi” là một kết cục dễ đoán cho những thương thuyết gia kiểu này. Rủi thay, đây là sai lầm mà không ít người làm kinh doanh mắc phải !

Bí quyết có được thế đàm phán Win-Win
Tuy đàm phán chưa bao giờ là kỹ năng dễ dàng đối với doanh nhân, và không hề có công thức thần bí hay mẫu số chung nào cho các cuộc đàm phán thành công, nhưng với một số quy tắc cơ bản được vận dụng linh hoạt, người làm kinh doanh dẫu c̣n "non tay”, chưa trải nghiệm nhiều, vẫn có thể dẫn dắt một cuộc đàm phán thành công, và ngược lại, nếu sơ suất, một chuyên gia lăo luyện vẫn có thể thất bại như thường.
1. Biết người, biết ta
Một nguyên tắc được đề cập trong Binh pháp Tôn Tử vào thời Chiến Quốc ở Trung Hoa vẫn không bao giờ lỗi thời trong kinh doanh thời hiện đại. "Biết người” chính là sự chuẩn bị, t́m hiểu kỹ về đối tác, đánh giá được các đ̣i hỏi của họ, biết được đâu là lợi ích mà họ hướng đến, đâu là điểm mạnh và điểm yếu của họ, t́m hiểu ai là người có quyền quyết định, ai là người có thể gây ảnh hưởng đến các quyết định đó ở phía đối tác...
Không chỉ t́m hiểu về "phần cứng”, bạn c̣n phải t́m hiểu về "phần mềm” như tập quán văn hóa, thói quen, sở thích hay thậm chí là các mối quan hệ của đối tác để có phương cách ứng xử hiệu quả. Mà để "biết rơ người”, cần phải "nghĩ như người”!

Ngược lại, "biết ta” chính là nắm chắc mục tiêu đàm phán của ḿnh, hiểu rơ ḿnh cần ǵ, muốn ǵ, xác định được giới hạn đàm phán, nắm được điểm mạnh, điểm yếu của ḿnh để lấy làm lợi thế so sánh khi thương thuyết.
Cần lường trước những t́nh huống mà khi vào bàn đàm phán các bên khác nhau trong cùng một phía lại có những đ̣i hỏi, lợi ích và mục tiêu khác dẫn đến nội bộ lủng củng. Một sự chuẩn bị kỹ càng, chính xác sẽ không bao giờ là thừa đối với doanh nhân.

2. Lấy tâm đối nhân
Hăy quên đi các quan điểm riêng của ḿnh hay chỉ tập trung vào lợi ích của đôi bên một khi đă ngồi vào bàn thương thuyết. Thực tế cho thấy, đàm phán sẽ rơi vào ngơ cụt nếu các bên chỉ chăm chăm đi theo ư kiến của ḿnh.
V́ thế, để có một kết cục đẹp ḷng đôi bên, hăy biết dung ḥa lợi ích của phe ta và phe bạn, cho đối tác thấy thiện chí của ḿnh, và sẵn sàng thỏa hiệp khi cần thiết. Có những cuộc thương thuyết thành công mỹ măn chỉ bằng chiến thuật đơn giản nhất: ngồi vào bàn đàm phán với ḷng chân thật mong muốn được hợp tác cùng phát triển với "phe trước mặt”.

Thật không ngoa khi áp dụng quy tắc ứng xử: "Hăy đối xử với người theo cách mà bạn muốn được đối xử” vào bàn đàm phán. Chỉ có ḷng chân thành đối đăi với nhau mới có thể cùng nhau đi đường dài.

3. Lắng nghe và quan sát
Đa phần con người ta rất thích nói, mà khi nghe th́ chỉ nghe những ǵ ḿnh muốn. V́ vậy, hăy lắng nghe bằng cách hỏi thật nhiều và quan sát đối phương trên bàn đàm phán, bạn sẽ học được nhiều điều.
Đừng ngại ngùng hỏi "phe trước mặt” khi bạn có điều chưa rơ và cũng đừng quên kiểm tra xem họ có hiểu đúng ư ḿnh không. Ḿnh đề cao lợi ích của họ mà họ lại không hiểu như ư của ḿnh th́ sẽ đưa đến kết quả tai hại.
Một ánh nh́n, một cử chỉ đôi lúc nói được nhiều hơn cả ngôn từ. Do đó, lắng nghe và quan sát sẽ giúp doanh nhân nhận ra những điều đối tác muốn, thậm chí hiểu được những điều họ không nói ra.

(Theo: doanhnhansaigon.vn))

Các tin đã đăng

Bí quyết 90/10

7 ch́a khóa vàng để thực hiện cuộc điện thoại chào hàng thành công

Cạnh tranh khi đối thủ bán hàng phá giá

10 ư tưởng PR sáng tạo

Phương châm của nhân viên bán hàng bậc thầy

Tiếp thị bằng ư kiến của khách hàng

10 trở ngại trong thuyết phục, đàm phán

Bí quyết người bán hàng xuất sắc

Bí quyết của người giao tiếp thành công

Quan hệ rộng: Ch́a khóa để t́m kiếm cơ hội mới

Nguồn vốn của mỗi người: Năng lực, quan hệ, tiền bạc

Cách t́m kiếm khách hàng mục tiêu: Các cuộc gọi ngẫu nhiên

Quyết định hành động

13 mẹo quản lư thời gian

7 bí mật thành công của Facebook

Để trở thành người bán hàng thành công

Tuyệt chiêu tiếp thị của 1SaleADay.com

Thương hiệu Beckham và năm bài học về marketing quốc tế

Nhà quản lư, hăy để nhân viên tự “lớn”!

9 niềm tin của những người thành công xuất sắc

6 cách định giá sản phẩm

Chiến dịch email marketing đi vào ḷng người

Bạn biết ǵ về Phân khúc thị trường?

Hăy cứ đói khát và dại dột - Ba câu chuyện cuộc đời của Steve Jobs

Michael Porter: Để thành công, cần biết từ bỏ…

Nguyên tắc của các doanh nhân thành đạt

Bí quyết để tự tin " nói" trước đám đông

Tại sao quảng cáo lại thất bại?

Bạn nên học về sự thành công

Kỹ năng làm "sếp"

Một cái nh́n vào bên trong sự giao tiếp

Để bán được dịch vụ dễ dàng hơn

Một số phương pháp t́m kiếm đối tác và thu hút khác hàng để quảng bá website

Bí quyết viết bản kế hoạch kinh doanh

 

Welcome to VIETCOM Company
 
" Từ khi triển khai sử dụng phần mềm VIETCOM Hotel, đến nay tôi rất hài lòng với kết quả mà phần mềm đã mang lại cho chúng tôi. Phần mềm hỗ trợ rất tốt công việc hàng ngày của các bộ phận cũng như quy trình và sự phối hợp giữa các bộ phận rất chặt chẽ. Mọi công việc, hoạt động của các bộ phận đều thể hiện trên phần mềm cho nên khi nào cần, tôi chỉ việc mở phần mềm lên là có thể nắm được hầu như toàn bộ hoạt động kinh doanh tại khách sạn. Điều này giúp tôi tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong việc quản lý cũng như điều hành khách sạn. Cám ơn và chúc công ty VietCom ngày càng lớn mạnh hơn nữa... "
Bà: Lê Mỹ Hoa
General Manager - Silver Sea Hotel 
>> Xem tất cả

Hỗ trợ kỹ thuật
  Kỹ thuật 1
  Kỹ thuật 2
  Kỹ thuật 3
  Kỹ thuật 4
  Kỹ thuật 5
     
Hỗ trợ kinh doanh
  Sales 1
  Sales 2
  Sales 3
   
     
Thông tin liên hệ
  0935 010 808
  0511.3 616 589
  sales@vietcomco.vn























 
Welcome to VIETCOM Company
 
 
  Khách hàng tiêu biểu
 


Trang chủ | Giới thiệu | Sản phẩm | Download | Liên hệ
©VCtech Software Company. All rights reserved. - Design by VCtech